Cách nhận biết một website không uy tín không phải ai cũng biết

5
(1)

Khi chúng ta truy cập vào một website nào đó, điều mà mọi người cần quan tâm đó chính là làm sao để nhận biết một website có phải chính chủ hay không. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của người dùng hiện nay. Vậy bạn hãy tham khảo ngay những cách nhận biết website không uy tín dưới đây để biết cách tránh nhé.

Tên miền giả mạo

nhận biết website không hiệu quả

Một trong những cách nhận biết một website không hiệu quả đó chính là tên miền giả mạo. Một số dấu hiệu cho thấy tên miền không hiệu quả của website đó là:

 Lỗi chính tả: Nếu trên tên miền của một nhãn hiệu thật thường được đăng ký trước đó thì tên miền website giả mạo thường sẽ bị sai chính tả. Chẳng hạn như những website giả mạo thường có thêm dấu chấm câu hay thay thế một số ký tự tương tự nhau. Bên cạnh đó thì một số đối tượng website lừa đảo còn có thêm một số tiền tối ở đằng trước tên nhãn hiệu để khiến khách hàng nhầm lẫn.

Đuôi miền khác: Bên cạnh đó thì một số đối tượng lừa đảo con sử dụng tên miền website khác với web chính chủ. Chẳng hạn như tên miền chính chủ có đuôi .com thì ở những website lừa đảo lại xuất hiện đuôi .org hay .net…

Tên miền phụ: phần tên miền chính thường được đặt trước đuôi tên miền nếu bạn thấy một website có tên miền abc.vn thấy vì .VN thì nó không liên quan gì tới website chính chủ. Có rất nhiều người nhầm lẫn yếu tố này khi truy cập vào website dẫn đến tình trạng bị lừa đảo nên bạn cần phải cẩn trọng.

 Đường dẫn URL

nhận biết website không hiệu quả

1 cách nhận biết website không hiệu quả tiếp theo đó chính là tên đường dẫn url. Bạn cần phải chú ý xem đường dẫn đó buộc website mà mình truy cập xem có phải là quốc gia đáng tin cậy hay không. Thường những website giả mạo sẽ có những kí tự đặc biệt và chữ cái ngẫu nhiên ở đuôi.

Bạn cũng cần phải chú ý tới đường dẫn rút gọn xem có chứa dãy chữ cái ngẫu nhiên hay không. Trong trường hợp nếu bạn thấy địa chỉ website có đường dẫn URL dài loằng ngoằng thì cần phải cảnh giác. Tốt nhất nếu như bạn không thấy đường dẫn URL đáng tin cậy thì cần phải bỏ qua để tránh bị lừa đảo.

 Chứng chỉ SSL

Chứng chỉ ssl là một thuật ngữ để thể hiện thực dữ liệu của đường truyền giữa người truy cập vào máy chủ đã được mã hóa. Đây là chú chỉ giúp đảm bảo được tin tặc hay các quản trị viên của website không thể xem hay thay đổi dữ liệu giữa hai bên máy chủ và người dùng.

Thông thường đa số các website hiện nay đều sử dụng chứng chỉ ssl. Mặc dù vậy bạn cũng không nên bỏ qua việc kiểm tra chứng chỉ ssl của website đặc biệt là trường hợp yêu cầu nhập thông tin thẻ tín dụng hay thông tin cá nhân.

Trong trường hợp bạn thấy website không được cấp chứng chỉ ssl thì sẽ hiện thông báo không an toàn. Bạn cần phải chú ý tới biểu tượng của đang khóa ở ngay đầu phần thanh tìm kiếm Ý nói là website đã được mã hóa.

 Quảng cáo vô tội vạ

nhận biết website không hiệu quả

Một cách nhận biết website không hiệu quả tiếp theo mà chúng ta cần phải chú ý đó chính là xuất hiện nhiều quảng cáo. Bên cạnh những website trong sạch lành mạnh thì chúng ta vẫn thấy những website quảng cáo vô tội vạ khiến mọi người không hài lòng.

Mặc dù quảng cáo có thể khiến người dùng cảm thấy khó chịu, nhưng đó lại là nguồn kinh phí giúp đơn vị vận hành duy trì trang web. Dù vậy, nếu bạn truy cập vào một trang web chứa quá nhiều quảng cáo rác hoặc thường xuyên chuyển hướng đến các trang khác, bạn cần phải cẩn trọng.

Hầu hết những quảng cáo dạng này chứa tiêu đề giật gân, gây sốc để lừa người dùng nhấn vào. Mặc dù chúng có thể thu hút sự chú ý của người dùng nhưng đây lại là một dấu hiệu của một trang web không đáng tin cậy.

Không có mục Chính sách quyền riêng tư hay Điều khoản sử dụng

nhận biết website không hiệu quả

Chính sách quyền riêng tư (Privacy Policy), Điều khoản sử dụng (Terms of use) và bản quyền (Copyright) là những phần bắt buộc phải có đối với những trang web uy tín. Hầu hết những trang web lừa đảo và giả mạo không có những phần này. Thậm chí nếu được cung cấp, nội dung thường không hoàn chỉnh, sao chép lại hoặc có nhiều lỗi.

Vì vậy, khi bạn nghi ngờ một trang web nào đó, hãy dành một ít thời gian tìm phần Chính sách quyền riêng tư và Điều khoản sử dụng của trang web. Bạn không cần đọc hết (vì chẳng ai lại đi đọc những thứ này), nhưng bạn cần đảm bảo là trang web mình truy cập có những nội dung đó. Với những trang web bán hàng, bạn có thể tìm kiếm thêm chính sách vận chuyển và chính sách đổi trả hàng.

Những thông tin mà chúng ta vừa tìm hiểu đã giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về những cách nhận biết website không hiệu quả. Đây là yếu tố quan trọng giúp chúng ta có thể tránh xa những nguy hiểm và bị lừa đảo trong quá trình truy cập vào website. Chúc các bạn sẽ may mắn khi lựa chọn cho mình những website đúng đắn nhờ những cách nhận biết được chia sẻ trên đây. Nếu bạn đang có nhu cầu thiết kế web cho doanh nghiệp của mình thì có thể lựa chọn đơn vị thiết kế Loodoweb và nhận được các lời khuyên tốt nhất từ chúng tôi.

Đánh giá bài viết hữu ích

Nhấp vào ngôi sao đến đánh giá

Đánh giá trung bình 5 / 5. Số phiếu đánh giá: 1

Chưa có đánh giá, bạn hãy là người đầu tiên!

Cùng chuyên mục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.